Sửa Hiến pháp Kỳ 4 - Quyền lực Chủ tịch Nước
Nhà Nước là gì? Nhà Nước bao hàm những chủ thể quyền lực nào? (Bao gồm Chính phủ, Quốc Hội?) Người
đứng đầu Nhà Nước là ai? Là Chủ tịch Nước. Ông được bầu từ 1 trong
những đại biểu Quốc Hội. Vậy có hay không sự thỏa hiệp phân chia giữa
quyền lực Chủ tịch Quốc Hội (đứng đầu Quốc Hội) và Chủ tịch Nước.
Chính phủ là gì?
“Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất”.
Câu này được hiểu thế nào? Nếu Chính phủ là Hành pháp, Quốc Hội là lập pháp. Thì Chính phủ là cơ quan điều hành Nhà Nước (?) theo Luật pháp do Quốc Hội đề ra, chứ không phải Chính phủ là công cụ của Quốc Hội.
Rồi, xem xét Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Nước. Gồm có 12 (cả nhiệm vụ và quyền hạn không được phân biệt rõ ràng). Trong đó gồm:
Điều 103
Chủ tịch nước có những nhiệm vụ (5) và quyền hạn (7) sau đây:
1- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
2- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh;
3- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
4- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ;
5- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá;
6- Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
7- Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về các vấn đề quy định tại điểm 8 và điểm 9, Điều 91 trong thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh hoặc nghị quyết được thông qua; nếu pháp lệnh, nghị quyết đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí, thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;
8- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
9- Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm cấp Nhà nước khác; quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự Nhà nước;
10- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác; quyết định phê chuẩn hoặc tham gia điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định;
11- Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc tước quốc tịch Việt Nam;
12- Quyết định đặc xá.
Trong 5 nhiệm vụ, thì 1 nhiệm vụ là công bố (Chiềng làng chiềng chạ, thượng hạ Tây Đông); 3 nhiệm vụ dựa trên Nghị quyết Quốc Hội (thừa hành), và nhiệm vụ quan trọng nhất là thống lĩnh (chỉ huy?) lực lượng vũ trang nhân dân và an ninh, quốc phòng. Nhưng nhiệm vụ này lại đụng hàng với Điều 25: 1. Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; Nên mới có xu hướng là phải kết hợp 2 chức danh này làm 1.
Trong 7 quyền thì có 2 quyền đề nghị, 1 quyền quyết định xét thưởng, 1 quyền đặc xá, 1 quyền cho phép nhập tịch, 1 quyền bổ nhiệm Phó…, 1 quyền cử. Đáng lưu ý là quyền cho nhập tịch – thôi quốc tịch – tước quốc tịch. Cái này đáng lẻ căn cứ theo những quy định, tiêu chuẩn thì một cơ quan có thể đại diện Nhà nước ra quyết định. Nhưng cái quyền này có lẻ là quyền sâu xa từ thuở hồng hoang, con người sống theo bầy đàn. Quyết định cho nhập đàn hoặc tách đàn thuộc về chúa của bầy. Nên có vẻ là rất quan trọng. Chứ đối với số dân 86 triệu… Ai sinh ra tại đây thì mặc nhiên, ai muốn tách đàn thì cứ mặc, ai muốn xin vào thì vượt qua thử thách. Xong.
Bạn thấy những nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Nước thế nào?
Như vậy, ba quyền lực cao nhất là Tổng Bí thư – Thủ tướng – Quốc Hội. Chủ tịch nước xếp thứ 4. tại sao không xếp Thủ tướng sau Quốc Hội? Xu hướng Hành pháp giả sử:
Sao không nhập Tổng Bí thư, Thủ tướng, Chủ tịch Nước: Công thức 3=1
Hoặc bỏ Tổng Bí thư (nếu nhiều Đảng), TT + CTN: Công thức 3-1=1.
Hoặc xu hướng của TQ, TBT + CTN: Công thức 2= 1
Mô hình hiện nay Quốc Hội – Hội đồng Nhân dân tương ứng lập pháp TW và địa phương. Thủ tướng – Chủ tịch tỉnh là hành pháp (điều hành việc trong khuôn khổ pháp luật)
Tại sao không? Chủ tịch Nước (Tổng Thống) – Chủ tịch Tỉnh (Thống đốc)
(Thủ tướng, tướng không phải là vua, nên phiên ngang chắc là Tể tướng. Như vậy giống vua đứng đầu một nước thì phải là Tổng Thống, để giảm bớt quyền lực thì vua này không được làm luật, mà chỉ được làm toàn quyền, điều hành đất nước trong khuôn khổ luật do nhánh lập pháp đề ra).
Tổng Thống là đại diện cho hành pháp (Lập pháp thuộc về nhân dân mà Quốc Hội chỉ là người đại diện). Thủ tướng nếu có là đứng đầu cơ quan hành chính chấp hành của Tổng thống.
Tương ứng, Chủ tịch Tỉnh (Thống đốc) là người đại diện cho hành pháp tại địa phương. Bổ nhiệm Đổng lý văn phòng (tương ứng cấp trên là Thủ tướng) để thực hiện chức năng hành chính cho cơ quan hành pháp tại địa phương. MỜI ĐỌC THÊM SO SÁNH.
Ghi chú: Phần chữ xài font Courier là Trích Điều lệ ĐCSVN.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Hoa_K%E1%BB%B3#M.E1.BB.A5c_1:_Quy.E1.BB.81n_l.E1.BB.B1c_l.E1.BA.ADp_ph.C3.A1p
Chính phủ là gì?
“Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất”.
Câu này được hiểu thế nào? Nếu Chính phủ là Hành pháp, Quốc Hội là lập pháp. Thì Chính phủ là cơ quan điều hành Nhà Nước (?) theo Luật pháp do Quốc Hội đề ra, chứ không phải Chính phủ là công cụ của Quốc Hội.
Rồi, xem xét Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Nước. Gồm có 12 (cả nhiệm vụ và quyền hạn không được phân biệt rõ ràng). Trong đó gồm:
Điều 103
Chủ tịch nước có những nhiệm vụ (5) và quyền hạn (7) sau đây:
1- Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh;
2- Thống lĩnh các lực lượng vũ trang nhân dân và giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh;
3- Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
4- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ;
5- Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, công bố quyết định đại xá;
6- Căn cứ vào nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương;
7- Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về các vấn đề quy định tại điểm 8 và điểm 9, Điều 91 trong thời hạn mười ngày kể từ ngày pháp lệnh hoặc nghị quyết được thông qua; nếu pháp lệnh, nghị quyết đó vẫn được Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí, thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;
8- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án, Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
9- Quyết định phong hàm, cấp sĩ quan cấp cao trong các lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm cấp Nhà nước khác; quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự Nhà nước;
10- Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Việt Nam; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác; quyết định phê chuẩn hoặc tham gia điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội quyết định;
11- Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam, cho thôi quốc tịch Việt Nam hoặc tước quốc tịch Việt Nam;
12- Quyết định đặc xá.
Trong 5 nhiệm vụ, thì 1 nhiệm vụ là công bố (Chiềng làng chiềng chạ, thượng hạ Tây Đông); 3 nhiệm vụ dựa trên Nghị quyết Quốc Hội (thừa hành), và nhiệm vụ quan trọng nhất là thống lĩnh (chỉ huy?) lực lượng vũ trang nhân dân và an ninh, quốc phòng. Nhưng nhiệm vụ này lại đụng hàng với Điều 25: 1. Đảng lãnh đạo Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt; Nên mới có xu hướng là phải kết hợp 2 chức danh này làm 1.
Trong 7 quyền thì có 2 quyền đề nghị, 1 quyền quyết định xét thưởng, 1 quyền đặc xá, 1 quyền cho phép nhập tịch, 1 quyền bổ nhiệm Phó…, 1 quyền cử. Đáng lưu ý là quyền cho nhập tịch – thôi quốc tịch – tước quốc tịch. Cái này đáng lẻ căn cứ theo những quy định, tiêu chuẩn thì một cơ quan có thể đại diện Nhà nước ra quyết định. Nhưng cái quyền này có lẻ là quyền sâu xa từ thuở hồng hoang, con người sống theo bầy đàn. Quyết định cho nhập đàn hoặc tách đàn thuộc về chúa của bầy. Nên có vẻ là rất quan trọng. Chứ đối với số dân 86 triệu… Ai sinh ra tại đây thì mặc nhiên, ai muốn tách đàn thì cứ mặc, ai muốn xin vào thì vượt qua thử thách. Xong.
Bạn thấy những nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch Nước thế nào?
Như vậy, ba quyền lực cao nhất là Tổng Bí thư – Thủ tướng – Quốc Hội. Chủ tịch nước xếp thứ 4. tại sao không xếp Thủ tướng sau Quốc Hội? Xu hướng Hành pháp giả sử:
Sao không nhập Tổng Bí thư, Thủ tướng, Chủ tịch Nước: Công thức 3=1
Hoặc bỏ Tổng Bí thư (nếu nhiều Đảng), TT + CTN: Công thức 3-1=1.
Hoặc xu hướng của TQ, TBT + CTN: Công thức 2= 1
Mô hình hiện nay Quốc Hội – Hội đồng Nhân dân tương ứng lập pháp TW và địa phương. Thủ tướng – Chủ tịch tỉnh là hành pháp (điều hành việc trong khuôn khổ pháp luật)
Tại sao không? Chủ tịch Nước (Tổng Thống) – Chủ tịch Tỉnh (Thống đốc)
(Thủ tướng, tướng không phải là vua, nên phiên ngang chắc là Tể tướng. Như vậy giống vua đứng đầu một nước thì phải là Tổng Thống, để giảm bớt quyền lực thì vua này không được làm luật, mà chỉ được làm toàn quyền, điều hành đất nước trong khuôn khổ luật do nhánh lập pháp đề ra).
Tổng Thống là đại diện cho hành pháp (Lập pháp thuộc về nhân dân mà Quốc Hội chỉ là người đại diện). Thủ tướng nếu có là đứng đầu cơ quan hành chính chấp hành của Tổng thống.
Tương ứng, Chủ tịch Tỉnh (Thống đốc) là người đại diện cho hành pháp tại địa phương. Bổ nhiệm Đổng lý văn phòng (tương ứng cấp trên là Thủ tướng) để thực hiện chức năng hành chính cho cơ quan hành pháp tại địa phương. MỜI ĐỌC THÊM SO SÁNH.
Ghi chú: Phần chữ xài font Courier là Trích Điều lệ ĐCSVN.
http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BA%BFn_ph%C3%A1p_Hoa_K%E1%BB%B3#M.E1.BB.A5c_1:_Quy.E1.BB.81n_l.E1.BB.B1c_l.E1.BA.ADp_ph.C3.A1p
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét