Bộ : Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng
Thủ: Thủ tướng Dũng
Bí : Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Đức Hải
Bộ (chân) Thủ (đầu) Bí (không nhúc nhích):
=Chân đầu không nhúc nhích.
Đổi lại: Thủ - Bí - Bộ:
Đầu không nhúc nhích chân.
Người bị bó nhưng đầu thì ló ngoáy
Tại
chất vấn Quốc hội ngày 13/11/2012, ông Ngô Văn Minh, đại biểu Quảng Nam
hỏi Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng, nếu vỡ đập gây thảm họa thì CÁ NHÂN NÀO CHỊU TRÁCH NHIỆM?
Ông Trịnh Đình Dũng, không dám nhận trách nhiệm, hôm sau thủ tướng
Dũng nhà ta cũng không nhận trách nhiệm.
Câu hỏi chung chung thế thì sao trả lời được. Phải hỏi:
1. Ai chịu trách nhiệm dân sự? : là (EVN), tiền Nhà Nước
2. Ai chịu trách nhiệm hình sự? : là Thủ nhà mình
3. Ai chịu trách nhiệm chính trị? : là Bí thơ nhà mình
4. Ai chịu trách nhiệm hành chính? : là Chủ tịch tỉnh
Bí thư Tỉnh Ủy, ông Nguyễn Đức Hải là cán bộ dân bầu (Đại biểu Quốc hội, HĐND) hiện có chức vụ cao nhất của Tỉnh, ông phải là người chịu trách nhiệm chính trị với những vụ việc xảy ra trước dân của mình. Còn trách nhiệm thủ tướng mà ông Minh muốn truy ở đây là do EVN là tập đoàn do Thủ tướng quản lý. Trách nhiệm này là trách nhiệm đối với vật chất, không phải là trách nhiệm chính trị, còn trách nhiệm hành chính thì ông Bí thơ phải đá quả phạt đền cho chủ tịch Tỉnh.
Câu hỏi chung chung thế thì sao trả lời được. Phải hỏi:
1. Ai chịu trách nhiệm dân sự? : là (EVN), tiền Nhà Nước
2. Ai chịu trách nhiệm hình sự? : là Thủ nhà mình
3. Ai chịu trách nhiệm chính trị? : là Bí thơ nhà mình
4. Ai chịu trách nhiệm hành chính? : là Chủ tịch tỉnh
Bí thư Tỉnh Ủy, ông Nguyễn Đức Hải là cán bộ dân bầu (Đại biểu Quốc hội, HĐND) hiện có chức vụ cao nhất của Tỉnh, ông phải là người chịu trách nhiệm chính trị với những vụ việc xảy ra trước dân của mình. Còn trách nhiệm thủ tướng mà ông Minh muốn truy ở đây là do EVN là tập đoàn do Thủ tướng quản lý. Trách nhiệm này là trách nhiệm đối với vật chất, không phải là trách nhiệm chính trị, còn trách nhiệm hành chính thì ông Bí thơ phải đá quả phạt đền cho chủ tịch Tỉnh.
Như đã nói ở bài PHÁ THỦY ĐIỆN:
Còn chần chờ gì nữa???, chắc chờ có người chết. Cách
đây 1 tuần, đã có nhiều cơn rung lắc nhưng Ban Quản lý Thủy điện đã đạt
một thỏa thuận với lãnh đạo Huyện (?!) là nếu không lớn (?) thì không
công bố với dân và báo chí (!!!).
Tôi có ý kiến thế này:
Trong lúc, Quốc Hội, Chính phủ vẫn chưa trả lời được cho Đại biểu Ngô Văn Minh là ai phải chịu trách nhiệm cá nhân. Thì Ông Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Tỉnh, Phó Chủ tịch phụ trách Công nghiệp - Xây dựng, Nguyên Chủ tịch Lê Minh Ánh; Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường. Năm ông này, đi xe máy, lên Trà My, chia ra ở trong các nhà dân, nhà trệt mà có vết nứt. Ăn ở tự lo, ở cùng dân đến khi nào mà có trận động đất cỡ 4 độ trở lên, cùng chạy ra đường với dân một lần cho biết. Chứ dân Trà My không biết phóng từ trong nhà ra đường từ khi bắt đầu đến nay đã bao nhiêu lần rồi. Làm quan phải thế, phải có trách nhiệm với việc mình làm, chức vụ mình giữ. Chứ không, họ bảo quan thành sâu rồi ( Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo)
Góp ý với lãnh đạo Trà My:
Họp Hội đồng nhân dân, có ý kiến, cứ mỗi lần động đất nhân dân chạy ra đường thì phải bồi thường bao nhiêu, ví dụ 5kg gạo. Chỉ cần như vậy, sẽ có người đứng ra nhận trách nhiệm tháo đáy xả nước Thủy điện. Vì thực ra, vấn đề thủy điện rất đơn giản, anh cứ xả đáy, tháo hết nước, rồi xem còn động đất nữa không, rồi tích nước lại dần dần. Có câu: Dân cần, quan không vội, nên làm thế nào cho Quan vội, dân chưa cần là vấn đề sớm có cách giải quyết. Nếu mỗi lần động đất, phải bồi thường thì bố các quan chủ đầu tư cũng không dám "chờ xem, chờ đợi tình hình tiến triển". Họ định cứ để đấy, im rồi, dồn hết thiệt hại vô thanh toán một lần. Định chờ động đất hết kích thích, nhận được tiền thì mất cả năm.
Mặt khác, nếu vết nứt, sụp nhà thì thấy ngay, còn rớt ngói, bể cái chén, vỡ mấy cái ly, mỗi lần vậy thì tính thiệt hại thế nào??? Còn nếu mỗi lần động đất, rớt, vỡ, ngã đổ bát nhang, lư hương, bài vị... thì có thể đền bù thế nào??? Trà My có một Chủ tịch Hội phụ nữ học Đại học Sử (ở đâu không thấy ghi trong lý lịch) làm đại biểu Quốc Hội, sao không nói gì?
Về lâu dài, nếu động đất nữa có ảnh hưởng gì đến di tích Mỹ Sơn, và Hội An thì Trà My sẽ sở hữu một di tích cấp quốc gia đặc biệt trị giá 5.100 tỷ, gấp 12 lần Tượng đài Mẹ.
Trong lúc, Quốc Hội, Chính phủ vẫn chưa trả lời được cho Đại biểu Ngô Văn Minh là ai phải chịu trách nhiệm cá nhân. Thì Ông Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Tỉnh, Phó Chủ tịch phụ trách Công nghiệp - Xây dựng, Nguyên Chủ tịch Lê Minh Ánh; Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường. Năm ông này, đi xe máy, lên Trà My, chia ra ở trong các nhà dân, nhà trệt mà có vết nứt. Ăn ở tự lo, ở cùng dân đến khi nào mà có trận động đất cỡ 4 độ trở lên, cùng chạy ra đường với dân một lần cho biết. Chứ dân Trà My không biết phóng từ trong nhà ra đường từ khi bắt đầu đến nay đã bao nhiêu lần rồi. Làm quan phải thế, phải có trách nhiệm với việc mình làm, chức vụ mình giữ. Chứ không, họ bảo quan thành sâu rồi ( Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo)
Góp ý với lãnh đạo Trà My:
Họp Hội đồng nhân dân, có ý kiến, cứ mỗi lần động đất nhân dân chạy ra đường thì phải bồi thường bao nhiêu, ví dụ 5kg gạo. Chỉ cần như vậy, sẽ có người đứng ra nhận trách nhiệm tháo đáy xả nước Thủy điện. Vì thực ra, vấn đề thủy điện rất đơn giản, anh cứ xả đáy, tháo hết nước, rồi xem còn động đất nữa không, rồi tích nước lại dần dần. Có câu: Dân cần, quan không vội, nên làm thế nào cho Quan vội, dân chưa cần là vấn đề sớm có cách giải quyết. Nếu mỗi lần động đất, phải bồi thường thì bố các quan chủ đầu tư cũng không dám "chờ xem, chờ đợi tình hình tiến triển". Họ định cứ để đấy, im rồi, dồn hết thiệt hại vô thanh toán một lần. Định chờ động đất hết kích thích, nhận được tiền thì mất cả năm.
Mặt khác, nếu vết nứt, sụp nhà thì thấy ngay, còn rớt ngói, bể cái chén, vỡ mấy cái ly, mỗi lần vậy thì tính thiệt hại thế nào??? Còn nếu mỗi lần động đất, rớt, vỡ, ngã đổ bát nhang, lư hương, bài vị... thì có thể đền bù thế nào??? Trà My có một Chủ tịch Hội phụ nữ học Đại học Sử (ở đâu không thấy ghi trong lý lịch) làm đại biểu Quốc Hội, sao không nói gì?
Về lâu dài, nếu động đất nữa có ảnh hưởng gì đến di tích Mỹ Sơn, và Hội An thì Trà My sẽ sở hữu một di tích cấp quốc gia đặc biệt trị giá 5.100 tỷ, gấp 12 lần Tượng đài Mẹ.
Thử điểm lại một vòng xem người dân Trà My chạy ra đường thế nào?
22/9:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét