TT - Tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự bảo Bộ luật lao động
(sửa đổi) sáng 22-11, bà Cù Thị Hậu - nguyên chủ tịch Tổng liên đoàn
lao động VN - cho rằng một trong những lý do khiến người lao động làm
thêm là lương quá thấp.
“Chắc hiếm có đại biểu nào như tôi đã làm công nhân xây dựng và công
nhân dệt 19 năm, tôi rất hiểu người lao động đang xếp vào hàng thứ bao
nhiêu của những người làm công ăn lương” - bà Hậu nói.
Tại phiên thảo luận, ngay sau khi hai đại biểu Nguyễn Trung Thu (Long
An) và Nguyễn Thúy Hoàn (Thái Bình) cho rằng dự luật quy định theo hướng
tăng thời gian làm thêm giờ (từ tối đa không quá 200 giờ trong một năm,
một số trường hợp đặc biệt được làm thêm không quá 300 giờ của bộ luật
hiện hành lên mức tối đa 360 giờ một năm) là phù hợp với thực tiễn, bà
Cù Thị Hậu lập tức đăng đàn để có ý kiến khác. Bà Hậu cho rằng: “Nếu nói
người lao động muốn làm thêm thì không phải, chẳng qua vì lương quá
thấp. Người lao động phải tình nguyện làm thêm để có thêm một bữa cơm và
có thêm thu nhập. Chúng ta sai lầm ở chỗ xây dựng tiền lương tối thiểu
quá thấp... Theo một số điều tra, 30% người lao động trong các khu công
nghiệp TP.HCM suy dinh dưỡng. Do đó tôi đề nghị giữ quy định giờ làm
thêm theo bộ luật hiện hành”.
Đại biểu Nguyễn Trung Thu phân tích: “Quy định tăng số giờ làm thêm sẽ
góp phần làm tăng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường lao
động khu vực và quốc tế... Trong mối tương quan so sánh với các quốc gia
khác, đặc biệt là các nước ASEAN, số giờ làm thêm tối đa của lao động
Việt Nam hiện ở mức thấp”.
ông Đặng Ngọc Tùng (chủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam) thẳng
thắn nêu hai nhận xét về dự thảo Bộ luật lao động (sửa đổi): Thứ nhất,
dự thảo này bảo vệ người sử dụng lao động nhiều hơn bảo vệ người lao
động. Thứ hai, nếu toàn bộ dự thảo được thông qua thì bất công đối với
người lao động. Ông Tùng nêu nhiều vấn đề để chứng minh hai nhận xét của
mình, trong đó có lương tối thiểu. “Hiện nay tiền lương doanh nghiệp
trả cho người lao động xoay quanh lương tối thiểu...
phó chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội Bùi Sĩ Lợi phản ảnh thực tế
hơn 3.000 cuộc đình công xảy ra vừa qua, 90% xuất phát từ tiền lương.
Một điều rất đáng lưu ý là hơn 90% các cuộc đình công diễn ra không đúng
pháp luật, nhưng các cuộc đình công đó đều được giải quyết mục đích của
người lao động, đặc biệt là tiền lương tối thiểu
Dẫn ý kiến của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam về việc mức lương người
lao động thực nhận hiện nay ở các doanh nghiệp chỉ đáp ứng 60-70% nhu
cầu sống tối thiểu của người lao động, đại biểu Đặng Thuần Phong (Bến
Tre) nói: “Chúng ta không tháo gỡ thì người lao động sẽ đòi làm thêm 700
- 800 giờ. Xa quê, xa nhà không có tiền buộc phải làm thêm,
(Nguyễn Trung Thu và Đặng Thuần Phong ko hợp logic- chủ blog)
Bấm Ctlrl + để phóng to xem.
(Có những công nhân như thế: Nông Đức Mạnh, Đinh La Thăng..., nhưng Nguyễn Thanh Nghị thì không phải)
Đặc biệt, cần quán triệt sâu sắc 5 quan điểm
chỉ đạo trong xây dựng giai cấp công nhân nêu trong Nghị quyết: Kiên
định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông
qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; xây dựng giai cấp công
nhân lớn mạnh phải gắn kết hữu cơ với xây dựng, phát huy sức mạnh của
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức;
xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp công nhân; quan tâm
giải quyết kịp thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công
nhân; đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không
ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân là một nhiệm vụ chiến lược; xây
dựng giai cấp công nhân lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính
trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công
nhân, sự tham gia đóng góp tích cực của người sử dụng lao động; trong
đó, sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước có vai trò quyết định,
công đoàn có vai trò quan trọng trực tiếp trong chăm lo xây dựng giai
cấp công nhân...
(Công nhân sướng hè, vậy mà đua nhau đi học Đại học để tri thức hoá công nhân trước)
(Công nhân sướng hè, vậy mà đua nhau đi học Đại học để tri thức hoá công nhân trước)
Bấm Ctlrl + để phóng to xem.
...
Chấn hưng tinh thần dân tộc vì một Nước Việt Nam phồn vinh thịnh vượng.
Mời xem bài "Điểm tựa để sửa Hiến pháp 1992" của Giáo sư Tương Lai, 2 đường link
Mời xem các Bình luận ở dưới để thấy rằng có phải việc của riêng ai đó.
XuanQue
00:42 30-11-2011
Hoạ sỹ
Mây, trời, sông, núi, biển... đời
Cảnh vật hữu tình lòng người bao dung
Bàn tay ta vẽ lên tranh
Tim ta dẫn đường mà thành sắc tô.
Mây, trời, sông, núi, biển... đời
Cảnh vật hữu tình lòng người bao dung
Bàn tay ta vẽ lên tranh
Tim ta dẫn đường mà thành sắc tô.
Mong
Mong những nụ cười ngự mãi trên môi
Cuộc sống bình yên rạng ngời thế giới
Băng băng đường ta đi không gì cản nổi
Điểm vô cùng xích lại gần hơn
"Điểm vô cùng xích lại gần hơn": Chúng ta luôn mong muốn được sống trong một xã hội trong mơ mà ta có thể vẽ ra muôn điều tươi đẹp. Điểm vô cùng là một điểm trên đường thẳng xã hội hoàn hảo nhất mà chúng ta đang đi đến và chúng ta luôn phát triển xích lại nhưng không bao giờ có thể tới đích. Ta chỉ có thể tiệm cận với đường thẳng ấy. Như thế cũng đủ để xã hội tốt đẹp hơn ngày hôm qua của mỗi ngày mai.
Trên đây là bài tôi viết của Xuân Quê mời anh tham khảo, chúng ta có thể không tôn thờ một triết lý, học thuyết nào đó nếu ta thấy rằng nó không hợp lý với ta. Nhưng không ai có quyền vì một lý do nào đó xâm hại đến quyền lợi của dân, cuả cộng đồng, của đất nước. Tôi là một người dân bình thường, một người lao động chính nghĩa, cũng đã nếm nhiều tủi nhục của đời, nhưng tôi cũng đủ hiểu được rằng trong giai đoạn hiện nay điều quan trọng nhất phải làm sao để có sự hoà bình và ổn định, mà ổn định có nghĩa là an cư lập nghiệp.
Mong những nụ cười ngự mãi trên môi
Cuộc sống bình yên rạng ngời thế giới
Băng băng đường ta đi không gì cản nổi
Điểm vô cùng xích lại gần hơn
"Điểm vô cùng xích lại gần hơn": Chúng ta luôn mong muốn được sống trong một xã hội trong mơ mà ta có thể vẽ ra muôn điều tươi đẹp. Điểm vô cùng là một điểm trên đường thẳng xã hội hoàn hảo nhất mà chúng ta đang đi đến và chúng ta luôn phát triển xích lại nhưng không bao giờ có thể tới đích. Ta chỉ có thể tiệm cận với đường thẳng ấy. Như thế cũng đủ để xã hội tốt đẹp hơn ngày hôm qua của mỗi ngày mai.
Trên đây là bài tôi viết của Xuân Quê mời anh tham khảo, chúng ta có thể không tôn thờ một triết lý, học thuyết nào đó nếu ta thấy rằng nó không hợp lý với ta. Nhưng không ai có quyền vì một lý do nào đó xâm hại đến quyền lợi của dân, cuả cộng đồng, của đất nước. Tôi là một người dân bình thường, một người lao động chính nghĩa, cũng đã nếm nhiều tủi nhục của đời, nhưng tôi cũng đủ hiểu được rằng trong giai đoạn hiện nay điều quan trọng nhất phải làm sao để có sự hoà bình và ổn định, mà ổn định có nghĩa là an cư lập nghiệp.
Trúc Sơn Thành Tiếu Thích Nhất Huy
20:29 30-11-2011
"(1)Tôi
là một người dân bình thường, một người lao động chính nghĩa, cũng đã nếm nhiều
tủi nhục của đời, nhưng tôi cũng đủ hiểu được rằng (2) trong giai đoạn hiện nay điều quan trọng nhất phải làm sao
để có sự hoà bình và ổn định, mà ổn định có nghĩa là an cư lập nghiệp"
Xin hỏi rằng 86 triệu dân Việt Nam xem ý họ thế nào thì tôi chắc gần 100% đồng ý với bạn. Bạn là một người dân bình thường, còn tôi ước là một công dân bình thường trong một xã hội bình thường. cái bình thường ở đây của bạn và tôi đều là hướng về cái đẹp, một cái đẹp (đời - đạo -nghề) bền vững, trong hiện tại, trong xu hướng phát triển và cho thế hệ mai sau. Đó không phải là tích luỹ tài sản của cải, để dành đến già nghỉ ngơi, đó không phải là để dành tiền chạy xin việc làm cho con, đó không phải là mua nhà cho con cái... Một công dân bình thường được quyền sống trong một xã hội mà những điều đó trở nên không cần thiết? Một công dân bình thường có quyền đọc báo hàng ngày, đưa ra một nhận xét về cái nhìn toàn cục cho xã hội hiện nay được không. Được. Và đó là một công dân bình thường vì anh ta có cái quyền bình thường đó.(2) Giai đoạn hiện nay điều quan trọng nhất... Vậy thì tại cái thời điểm trước cái giai đoạn hiện nay và sau cái giai đoạn hiện nay đó có cần không? Theo tôi, tham nhũng làm băng hoại các giá trị xã hội, vậy thì chống tham nhũng thì phải từ đâu? Hai vấn đề cơ bản đó là cải cách thể chế và cách mạng giáo dục. Ai cũng nói được. Cải cách thể chế bắt đầu từ đâu, mà một công dân bình thường có thể suy nghĩ, trăn trở và yêu cầu một giải pháp cụ thể. Đó là Bắt đầu từ chống dột từ nóc. Việt Nam có một rừng luật như lại sử dụng luật gì? Hiến pháp, cái bản Hiến pháp con con ấy, mà từ nhỏ đến giờ tôi vẫn đọc cái khẩu hiệu "Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật" trên khắp mọi nẻo đường, trên tường nhà... Một công dân sống tốt, lương thiện bình thường, anh ta chẳng cần đọc Hiến pháp và anh ta tự mình bỏ qua những quyền mà đáng lẽ ra anh được hưởng. Đọc Hiến pháp, và nhận ra quyền của mình, một con người, một công dân toàn cầu trên Trái Đất, và góp ý để bản Hiến pháp ấy được tốt hơn. Thì đó là phản động sao. Xin thưa rằng không. Mà đó là quyền công dân, và quyền này do toàn dân, không phân biệt già trẻ gái trai, tôn giáo, giai cấp, cái quyền lực thuộc về nhân dân ấy, mà ta là một, đã quy định như thế, chứ không phải do một tổ chức nào viết ra rồi tự ý ban hành.
Gọi là vài lời đàm đạo, trân trọng!
Xin hỏi rằng 86 triệu dân Việt Nam xem ý họ thế nào thì tôi chắc gần 100% đồng ý với bạn. Bạn là một người dân bình thường, còn tôi ước là một công dân bình thường trong một xã hội bình thường. cái bình thường ở đây của bạn và tôi đều là hướng về cái đẹp, một cái đẹp (đời - đạo -nghề) bền vững, trong hiện tại, trong xu hướng phát triển và cho thế hệ mai sau. Đó không phải là tích luỹ tài sản của cải, để dành đến già nghỉ ngơi, đó không phải là để dành tiền chạy xin việc làm cho con, đó không phải là mua nhà cho con cái... Một công dân bình thường được quyền sống trong một xã hội mà những điều đó trở nên không cần thiết? Một công dân bình thường có quyền đọc báo hàng ngày, đưa ra một nhận xét về cái nhìn toàn cục cho xã hội hiện nay được không. Được. Và đó là một công dân bình thường vì anh ta có cái quyền bình thường đó.(2) Giai đoạn hiện nay điều quan trọng nhất... Vậy thì tại cái thời điểm trước cái giai đoạn hiện nay và sau cái giai đoạn hiện nay đó có cần không? Theo tôi, tham nhũng làm băng hoại các giá trị xã hội, vậy thì chống tham nhũng thì phải từ đâu? Hai vấn đề cơ bản đó là cải cách thể chế và cách mạng giáo dục. Ai cũng nói được. Cải cách thể chế bắt đầu từ đâu, mà một công dân bình thường có thể suy nghĩ, trăn trở và yêu cầu một giải pháp cụ thể. Đó là Bắt đầu từ chống dột từ nóc. Việt Nam có một rừng luật như lại sử dụng luật gì? Hiến pháp, cái bản Hiến pháp con con ấy, mà từ nhỏ đến giờ tôi vẫn đọc cái khẩu hiệu "Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật" trên khắp mọi nẻo đường, trên tường nhà... Một công dân sống tốt, lương thiện bình thường, anh ta chẳng cần đọc Hiến pháp và anh ta tự mình bỏ qua những quyền mà đáng lẽ ra anh được hưởng. Đọc Hiến pháp, và nhận ra quyền của mình, một con người, một công dân toàn cầu trên Trái Đất, và góp ý để bản Hiến pháp ấy được tốt hơn. Thì đó là phản động sao. Xin thưa rằng không. Mà đó là quyền công dân, và quyền này do toàn dân, không phân biệt già trẻ gái trai, tôn giáo, giai cấp, cái quyền lực thuộc về nhân dân ấy, mà ta là một, đã quy định như thế, chứ không phải do một tổ chức nào viết ra rồi tự ý ban hành.
Gọi là vài lời đàm đạo, trân trọng!
Trúc Sơn Thành Tiếu Thích Nhất Huy
21:26 30-11-2011
Người vì người khác thì là thần nhân: Đức Phật, ông Gandi Ấn Độ, Bác
Hồ... Còn Người không vì mình thì Trời tru Đất diệt. Tôi vì chính tôi,
và trên con đường đó, nó có thể có những ảnh hưởng hiệu ứng kéo theo.
Làm một Kiến trúc sư, nghề nghiệp ít nhiều có liên quan đến tính xã hội
hơn như một hoạ sỹ (nhiều nghệ thuật hơn), tôi muốn có một trường hành
nghề trong sạch, được cống hiến, được sống không nhờ vào của cải tài sản
Bố Mẹ dành dụm. Và tương lai tôi cũng không muốn dành dụm cho con, mà
xã hội đó, con tôi kế thừa, nó tự có thể được tạo cơ hội làm việc để lo
cho cuộc sống (nó phải có năng lực và yêu lao động). Làm một người từng
đứng lớp (2 năm 8 tháng), tôi biết cái gì giết chết tư duy của những
người giáo chân chính. Xã hội này cần sự phục tùng, chờ đấy, sẽ được ban
phát (có thể không), không cần tư duy. Cuộc chiến đấu tư duy vì mình
của tôi như thế, và nó liên quan đến những người khác, người có cùng suy
nghĩ như vậy.
Mời xem đầy đủ tại đây. Blog dự phòng.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét