Thứ Bảy, 6 tháng 12, 2014

Cảnh giác bọn lưu manh, chụp giật là AIM, Nội thất Việt và tương tự, đến từ Hà Nội

                 Dựa trên lời kể của một người trong cuộc, viết lên để cho mọi người biết, và ai làm ăn với những công ty Kiến trúc Nội thất Việt Nam 92/1 Đào Tấn, Hà Nội, và Công ty Quản lý Bất động sản AIM, Hà Nội
                   Mỗi thằng lưu manh 1 kiểu:
- Công ty Quản lý Bất động sản AIM, là công ty quản lý xây dựng cho các chủ đầu tư, nó giống như là Ban Quản lý dự án các Huyện, ở đây, AIM thay mặt cho Ngân hàng Hàng Hải MSB quản lý việc đầu tư. Đầu tiên là các chi nhánh Ngân hàng MSB trên toàn quốc cần sửa chữa, xây dựng, cơi nới gì thì lập tờ trình công việc, gửi ra MSB Tổng ở Hà Nội đồng ý về chủ trương, AIM sẽ bay vào, đo vẽ, lập chi tiết, tính dự toán rồi kêu thầu.
- Công ty Nội thất Việt là B của AIM, là một công ty nhỏ ở Hà Nội, có mối liên hệ với những công ty bự như AIM để kiếm việc, và cơ bản đã nhận thầu công trình trên. Tuy xa, khó nhai nhưng nếu nhai được cũng có vài đồng, và làm cái xa để kiếm cái gần.
Điểm khởi đầu câu chuyện là khi MSB Quảng Nam đang thuê nơi làm việc ở Bưu điện Tỉnh trong 2 năm, đến tháng 12 2013 là hết Hợp đồng (mỗi tháng 40 triệu), nếu thuê tiếp thì phải ký lại 2 năm, tăng giá 15%. Nhưng vị trí cũng không thuận lợi, do vậy MSB muốn tìm vị trí khác, và đã thuê được 1 căn, với giá 28 triệu/ tháng. Và cần phải sửa chữa căn nhà này thành trụ sở. Nhưng trước việc sửa chữa không đảm bảo, nên ngày 15/12, MSB Quảng Nam đã ký Hợp đồng gia hạn tiếp tục hoạt động 2 tháng với Bưu điện, đến ngày 28/2/2014 mới trả nhà Bưu điện. (Lưu ý, Tết âm lịch là ngày 30/1/2014, nên thời điểm 30/12 là kết toán năm tài chính, từ 15/1 - 25/1 là thời điểm giao dịch cuối năm của các chủ tài khoản, thời điểm sau Tết, là ngày 10-15 mới bắt đầu dọn dẹp, để đơn vị thi công tháo dỡ, tận dụng thiết bị: bóng đèn cũ tận dụng, cửa kho tiền, máy nổ, máy điều hòa, tủ cá nhân, tủ quầy, nội thất giao dịch...)



- Tháng 11/2013, qua mạng intenet, Công ty Nội thất Việt (NTV) liên hệ được 1 công ty ở Quảng Nam làm B' (B phẩy) đồng ý thi công công trình trên với giá 640 triệu (gồm Cải tạo phần nề, điện nước, camera, mạng, điều hòa, nội thất bàn ghế...), thời gian thi công từ 15/12 đến 15/01 bàn giao. Công ty này sau lên dự toán chi tiết, sẽ thi công hết 460, thuế VAT bù thêm cho phần không lấy đủ hóa đơn khỏang 30, thưởng cho kỹ thuật và đội trưởng thi công 20, chi phí khác lặt vặt cho giám sát A... khoảng 10. trừ thuế, vị chi cũng kiếm được 100 trong vòng 1 tháng, là con số cũng hợp lý.

1. Sự lưu manh của AIM, công ty Quản lý Bất động sản AIM
1.1 Trò Lưu manh đánh lận trong bàn giao công trình.

- Ngày 17/2/2014, MSB ký nhận bàn giao công trình và đưa vào sử dụng, có ký của Giám sát thi công công trường (người của MSB Quảng Nam được phân công và AIM đồng ý là đại diện giám sát hiện trường), không có ý kiến phàn nàn gì, đưa vào hoạt động. (các nhà thầu sau này lưu ý ràng buộc ông này vào, vì ổng như người vô can, trong khi ổng đang xài chùa tài sản của mình, ổng không có trách nhiệm gì ràng buộc với thi công B' của mình). Sau khi bàn giao cho ngân hàng đi vào sử dụng, B' Quảng nam yêu cầu thanh toán thì B là Nội thất Việt bảo là AIM chưa nghiệm thu, mà họ chưa nghiệm thu thì tôi cũng chưa nghiệm thu cho ông. Mà nó chưa nghiệm thu thì chưa thanh toán khối lượng 70%. Đấy là lúc đã thấy một sự lưu manh không hề nhẹ của AIM, NTV và cả thằng ngân hàng giả như là vô can.
- MSB Quảng Nam là chủ sử dụng, MSB ở Hà Nội là chủ đầu tư, AIM là thằng tay sai quản lý, NTV là B thi công, B' Quảng Nam xem như là một đội thi công của NTV. Sự việc lằng nhằng thế, nên khi là B', xem như chúng ta đã rơi vào một bẫy lừa của các thằng này (các công ty lớn thì mấy thằng này lừa chó thế nào được)

- Và thằng AIM (quản lý thay chủ đầu tư) nó cứ lần lữa không vào nghiệm thu, thằng ngân hàng (chủ sử dụng) thì đã mở cửa hoạt động thu tiền, tiền thi công của mình thì mới chỉ ứng có 30%, mà mọi công việc đã xong tất tần tật hơn 90% trước Tết (nhưng phải đợi thằng Ngân hàng , vì nó chưa chuyển, chưa thể tháo đèn, tháo mạng, tháo cửa kho tiền, tháo máy nổ, tháo dây điện 3 pha, chuyển bàn ghế. Tất tần tật các khâu đã xong, nhưng mỗi khâu nào cũng lở dở, vì dính đến đò cũ tận dụng của thằng Ngân hàng, trong khi nó ra Tết mới chuyển). Vì quá bực, nên B' đề nghị thẳng với AIM sao không vào nghiệm thu để thanh toán.
- Đến ngày 05/5, sau gần 3 tháng Ngân hàng (chủ sử dụng) đã đi vào hoạt động hốt tiền thiên hạ và gần 3 tháng đơn vị B' phải gánh chịu hậu quả ( thi công trước, nhân công các khâu chật vật: điện thoại, mạng, nội thất, biển hiệu...) từ vật tư (trước Tết ai cho nợ, nhân công trước Tết cũng phải lo). Thì thằng AIM mới đủng đỉnh đi vào, gồm 1 Phó Giám đốc và 2 Giám sát, 1 giám sát dự án khu vực miền Trung (ở Huế), và 1 phụ trách hồ sơ dự án tại Hà Nội.   

1.2 Lưu manh trong nghiệm thu công trình của AIM.
Rất căm, cay cú vì bị B' mà dám hối thúc A, và vào 2 hôm mà không được đón tiếp. Nên đã dùng kính hiển vi soi từng ngóc ngách. mấy người thợ bảo chưa bao giờ thấy những thằng sếp dự án hèn hạ đến độ đó, đơn cử 2 ví dụ từ Biên bản: 1). các thanh ngang và thanh đứng của phần lan can cầu thang không được chồng lên nhau, mà phải cắt, hàn mí, để cho các thanh ngang và thanh đứng tại chỗ giao nhau có cùng mặt phẳng. Đơn vị thi công đã làm ẩu, nên trừ  ra chi phí phần lan can này  2) Phần bậc cấp cầu thang, lát đá Granít, nên việc tô vữa cho bậc cấp trước khi lát là không đúng, trừ ra. Kính thưa với ông Phó Giám đốc AIM đén từ Hà Nội. 1) là bản vẽ không có chỉ dẫn là các đoạn sắt của lan can phải cắt ra trước khi hàn, nên thợ làm thế nào cũng được. Đây là nhân công vào giai đoạn Tết, và ông nói ẩu là thế nào? 2) Trong bản vẽ có ghi chú là tô vữa ximawng mặt bậc, mà ông kiên quyết bảo không tô, không cần tô, thì ông đi mà làm việc với thằng vẽ, nó ghi chú rành rành đấy mà ông bảo thi công....



Quá trình nghiệm thu, AIM đã bắt ra rất nhiều lỗi thi công thế này, thế kia, trong tất cả các hạng mục, đề nghị cắt bỏ, cắt giảm, thi công lại... trong khi Ngân hàng đã đi vào hoạt động 2 tháng. Đây là chiêu trò trong nghiệm thu, để nó tiếp diễn một sự lưu manh khác ở dưới.

1.3 Lưu manh trong kéo dài thời gian Quyết toán hồ sơ.
Với việc bắt nhiều lối, và đề nghị xử lý nào cắt, nào thi công lại, nào bỏ... để bắt đầu 1 sự lưu manh về kéo dài thời gian thanh toán. các vấn đề đó nào được B' chấp nhận, tranh cãi từ B' đến B đến A liên miên và kéo dài trong khi chủ sử dụng thì hoạt động ung dung chả có vấn đề gì. Sụ việc cứ kéo dài đến ngày 08/9/2014 là gần 5 tháng sau.
Với sự hằn học cay cú, AIM đã soi và cắt, đề nghị thi công lại... Tổng chi phí đề nghị cắt là 60 triệu, và đề nghị phạt 2% về chất lượng công trình.

1.4 Lưu manh về phạt tiến độ.

AIM cho biết là trừ thời gian nghỉ Tết 6 ngày, việc thi công đã chậm tiến độ 17 ngày, sau khi trừ thời gian chấp thuận giải trình, còn lại đã đề nghị phạt tiến độ thi công chậm 7 ngày, tổng giá trị phạt là 27 triệu đồng.




Ép tiến độ trước Tết 30/1 như điên thế này
Mẹ nó, thi công trước Tết, có công văn bảo thằng ngân hàng MSB xác nhận ngày di dời thì nó không di, nó không di sao thi công các hạng mục tận dụng, rồi trời, đâu phải thợ trước Tết và sau Tết dứt mưa là nhân công thời điểm đó làm được ngay, rồi nghỉ Tết sao chỉ nghỉ có 6 ngày, rồi nó còn bảo thi công bổ sung: trụ mặt tiền, dầm ngang cửa chính, làm quầy rồi không làm quầy, rồi lại làm quầy, làm vách ngân hàng đại chúng rồi không làm vách. Nội cái việc giám sát hiện trường báo cáo ra xin giám sát Huế, lấy ý kiến quản lý dự án Hà Nội, xin ý kiến cấp trên, rồi báo lại, bằng miệng không cũng mất 3 ngày, rồi làm rồi không, cũng bằng miệng cho kịp tiến độ, nhưng sau này chả có gì cãi lại chúng nó, mà bị kêu chậm tiến độ. Mấy việc phát sinh sao lại phụ thuộc tiến độ?
B', như là đội trưởng của thằng B, nên chỉ có thể cãi với thằng B, mà thằng B thì chấp nhận, vì nó ở không, có làm gì đâu, trừ ít thì nó bớt ít lấy tiền nhanh, thế là nó đồng ý tất tần tật. Cắt giảm thì cắt, sửa lại thì cho người vào sửa, sau này cắt tiền lại B', phạt 2% chất lượng cũng chịu, phạt chậm thi công cũng chịu luôn.












Ép tiến độ, buộc các nhà thầu nhỏ phải vạy mượn xử lý xong trước Tết, bàn giao sử dụng vào tháng 2, đến ngày 27/4 mới chuyển được hết 150 tr này. DN nhỏ phải lo ôm chi phí 250 triệu thi công (50% giá trị công trình trong vòng 10 tháng)

2. Sự lưu manh của Nội thất Việt, NTV
2.1 Tiền bạc rất chậm.
- Ký Hợp đồng bắt đầu ngày 25/11 thi công, 5 ngày sau NTV mới chuyển tiền (sau này, các công ty nhỏ lưu ý điều khoản: ngày thi công tính từ ngày bên B' nhận được tiền, vì chuyển khác ngân hàng, chuyển vào cuối tuần thì thứ Bảy tiền mới đến, thứ 2 mới rút được tiền).
- Bàn giao nhà cho MSB ngày 17 tháng 2/2014 thì đến ngày 05/4, bên NTV mới chuyển đủ 70% cho B' Quảng Nam, trong khi Hợp đồng yêu cầu là bàn giao xong là chuyển 70%.
- Xuất Hóa đơn đủ cho NTV ngày 6/10/2014 là 544,6 triệu (đến 5/4 mới thanh toán có 425). Như vậy còn 119,4. Đến ngày 13/10 mới chuyển 97 triệu. Ngày 17/11 chuyển 3 triệu, ngày 4/12 chuyển 10 triệu, đến giờ 09/12/2014 vẫn còn 9,4 triệu đồng.

2.2 Nội thất Việt giả khổ:

- Nội thất Việt ký Hợp đồng với AIM là 780 triệu, nhưng kể khổ với B' ngửa bài là chỉ ký có 700, nên B' cũng phải để lại ít để làm hồ sơ, quản lý... Vậy là B khi ký Hợp đồng với AIM đã chắc mẩm là được 780-640 = 140 triệu. (trong khi đó B' nhẩm là mình được 100 triệu)
- Ký Hợp đồng với B' xong, NTV mới chạy sang AIM ký Hợp đồng, AIM chuyển tiền tạm ứng, lúc đó NTV mới chuyển tạm ứng cho B' nên mất 5 ngày chuyển tiền trong khi cứ hối thi công cả ngày Chủ nhật cho kịp tiến độ bàn giao trước 30/12. 

2.3 Bán đứng B'
Vì bản chất của NTV là chắc mẩm nhận nhiều việc từ AIM, nên không dám cãi với mấy chó săn AIM, trừ bao nhiêu cũng được, cắt bao nhiêu cũng được, phạt bao nhiêu cũng được, và sẽ trừ lại B'. Vì kẻ ở hà Nội, kẻ ở Tỉnh, thi công cũng xong rồi, NTV cầm cái cán, muốn trả hay không là ở kẻ cầm cán chứ không phải ở kẻ giằng co.

2.4 Trò Lưu manh tráo trở, ăn chặn ăn bớt.
- Sau khi quyết toán với AIM là 642 triệu (sau khi đồng ý vô điều kiện chấp nhận phạt chậm, phạt chất lượng, cắt giảm...), NTV thông báo giá trị Quyết toán với B' Quảng Nam là 496 triệu và bắt đầu một quá trình giằng co tiếp theo.


Đầu tiên là B' phải cải với nó NTV để nó cãi với AIM, bây giờ phải cãi với chính nó NTV. Giằng co mãi đến khi bên B' mệt mỏi, chấp nhận con số được thanh toán là 544, vì nó dù sao nắm đằng chuôi. Khi nhận được Hóa đơn VAT ngày 06/10 từ B' thì NTV bắt đầu giở trò chậm thanh toán, và giằng co. Đến giờ vẫn chưa thanh toán xong. Trong khi đó, NTV ngồi chơi cũng đã hưởng chênh lệch 100 tr, còn B' thi công thì lãi trước thuế được 34 tr?

Sự khốn nạn của AIM, NTV và cả ngân hàng MSB khi sử dụng bọn tay sai như AIM. Những khoản tiết kiện được từ thủ đoạn của bọn AIM sẽ đi vào túi ngân hàng hay úi bọn AIM, mà AIM nó đi một lần 18 công trình như vậy. Các ông ty nhỏ hầu như phải bỏ 50-60% tiền túi hoặc tiền chịu lãi nóng để thi công cho bọn AIM, NTV hường lợi, và bọn Ngân hàng như MSB thì ung dung hoạt động, trong khi các ông ty nhỏ thì phải chịu lãi suất vay nóng cho 50-60 giá trị cả hàng năm trời.

Mặc kệ chúng mày














Sự lưu manh của AIM. NTV dựa vào số đông các công ty nhỏ đang cần việc làm, và với chỉ một công ty nhỏ bị lừa một lần, và chúng chỉ cần lừa một lần cho công việc của chúng. Bọn AIM, NTV suốt đời đi lừa. 


Bằng chứng cho kết luận trên là đến tháng 5/2014, NTV lại chuyển một dự toán do AIB (lại một công ty Quản lý Bất động sản tương tự kiểu AIM), AIB lập dự toán sửa chữa cho Ngân hàng Việt Thái, chi Nhánh Điện Bàn, dự toán sửa chữa cải tạo nhà dân thành trụ sở Việt Thái ở Điện Bàn, giá trị 445 triệu sau thuế . NTV bảo ông xem ông làm được bao nhiêu thì báo giá. Lần này, quá ớn và có kinh nghiệm đau thương để đối phó, B' bảo: 380 làm được, nhưng trả trước 50%, trả đủ 80% thì bàn giao công trình, thế thì làm. Thế thì NTV thụt luôn.

3. Kết luận và bài học kinh nghiệm khi các đơn vị khác gặp 2 thằng AIM, NTV và những thằng tương tự đến từ phía Bắc.

3.1 Xem kỹ hợp đồng, không chấp nhận Hợp đồng theo kiểu thanh toán theo khối lượng. Vì thực ra đây là công trình lập dự toán thi công theo kiểu tư nhân, siết chặt khối lượng, nên không thơm lắm. Mà nó lại ở Hà Nội, pháp lý, pháp nhân không rõ ràng: chủ sử dụng, chủ đầu tư, chủ quản lý, nhà thầu chính... Do vậy, hoặc nhận theo kiểu khoán gọn, 2 là cam kết tiến độ chuyển tiền và ràng buộc pháp lý chặt chẽ hơn, ví dụ như: Nhận được tiền mới bắt đầu tính thời gian thi công, trừ ngày Chủ Nhật, Ngày nghỉ theo quy định Nhà Nước, Nghiệm thu công trình trước, sau đó thanh toán 70-90% , rồi mới bàn giao đưa vào sử dụng. Sau khi Nghiệm thu đưa vào sử dụng thì trong vòng bao lâu (15 ngày, 1 tháng) bên A phải Quyết toán xong hồ sơ, phần nào không thống nhất thì để riêng ra, quá thời hạn trên thì bắt đầu tính lãi, để bao lâu cũng được.
3.2 Tốt nhất là tẩy chay những thằng AIM, AIB, NTV... đến từ Hà Nội thế này.
3.3 Các bác nào có kinh nghiệm gì khác đối phó thì phổ biến cho mọi người khác để xử lý bọn lưu manh trong ngành xây dựng này...

Mộ trường hợp nhãn tiền của B' Quảng nam, đó là một công ty từ Đà nẵng, nhận thi công cải tạo MSB Quảng Nam 2012-214, tức là cái Nhà Bưu điện mà MSB thuê, trước khi dời sang thi công ổ trường hợp trên. Tổng cộng đơn vị Đà Nẵng này cũng mất hơn 1 năm mới lấy hết được tổng số tiền 800 triệu, khi đó, B' Quảng Nam cũng biết trường hợp này, nhưng NTV bảo là do nó làm hồ sơ thi công không chặt chẽ nên mới thế.

Té ra là chặt chẽ hay không chặt chẽ, đều bị AIM, MSB hay NTV cho vào quả lừa để ôm tật trong hơn một năm khổ sở.

Kính cáo!




B' có chậm tiến độ hay  không, khi yêu cầu của AIM là Quyết toán sau 15 ngày nghiệm thu, nên B' cố gắng đẩy tiến độ trước Tết 20 ngày, để kịp Quyết toán lấy hết tiền trước Tết 30/1, vì nghĩ tiền Ngân hàng là tiền tươi, tiền thơm, ai dè rơi vô bẫy của tụi khốn, vì thằng Ngân hàng có đã ký hợp đồng 2 tháng, đến tháng 2 mới trả nhà, thời điểm cuối tháng 1 là hoạt động cuối năm của các doanh nghiệp, nó đâu thể chuyển được. Mà nó không chuyển thì đâu có hạng mục nào kết thúc để hoàn thành được.



Kết luận Nghiệm thu và giải trình, phản giải trình











Một hệ thống danh sách các công ty B lừa của các siêu lừa





BÀN GIAO THÁNG 2/2012, THÁNG 12/2014 VẪN CHƯA TRẢ XONG TIỀN CHO NGƯỜI TỰC TIẾP THI CÔNG. CÁC ÔNG BÀ AIM, MSB NGHĨ SAO? (HĐ B' không có điều khoản về bảo hành 5% giữ lại!)
Ông MSB sẽ trả lời: chúng tôi không biết việc này, chúng tôi đã giao cho công ty quản lý dự án của chúng tôi là AIM, hãy hỏi AIM. Té ra, các ông là ông vô trách nhiệm, các ông giao việc cho thằng Sở Khanh điếm đàng, nó làm ăn chụp giật, ẩu tả vô trách nhiệm còn các ông là vô can về mặt đạo đức trách nhiệm à?
Ông AIM: chậm thanh toán là do NTV, không liên quan đến chúng tôi, quyết toán chậm, là do NTV chốt số liệu quyết toán chậm, không do chúng tôi. Phạt chậm là do các ông làm chậm.
- Thế phạt Hợp đồng là do các ông đơn phương áp đặt thì sao?
- Thế các ông thanh toán 70% chậm cho NTV, NTV lấy lý do đó để than thở, bắt ép lại B' thì sao?
- Thế có lệ nào Nghiệm thu bàn giao sử dụng xong rồi 3 tháng sau bắt đầu nghiệm thu lại không?
- Chậm tiến độ có gây thiệt hại cho chủ sử dụng là thằng ngân hàng hay không? Thằng ngân hàng có đồi phạt chúng mày không? Thằng Ngân hàng có bàn giao đúng tiến độ yêu cầu không? Quá trình thi công có thay đổi thiết kế, chờ phê duyệt "mồm", rồi điều chỉnh "phê duyệt mồm", quyết định làm rồi không làm, có tiền phát sinh do làm thêm phát sinh hay không mà bảo phạt chậm. Phạt cái mả thằng AIM.
- Các ông chỉ ăn hiếp được mấy thằng Cò như NTV và mấy doanh nghiệp bé của tỉnh lẻ. Mẹ, ông mà gặp mày, thằng Đỗ Hoàng Việt PGĐ AIM chắc ông cho đi xe cứu thương.
Ông NTV: chậm thanh toán có mấy đồng mà làm gì gào lên thế, làm ăn là phải chấp nhận chứ. Xin lỗi mày, loại lừa đảo ăn chặn làm ô nhiễm xã hội!

AI CŨNG PHẢI LĂN RA ĐƯỜNG ĐỂ LÀM VIỆC KIẾM CƠM, VIỆC LỚN HAY NHỎ, NHIỀU HAY ÍT TIỀN ĐỀU CŨNG PHẢI LÀM. NHƯNG CÁI CÁCH MÀ NHỮNG GÌ AIM, MSB, ĐẾN NTV THỂ HIỆN CHỨNG TỎ CÓ MỘT BỌN VÌ TIỀN MÀ ĐÁNH MẤT ĐẠO ĐỨC, SẴN SÀNG LÀM BẤT CỨ ĐIỀU GÌ MANG LẠI LỢI ÍCH CHO BẢN THÂN, mà quên đi rằng bọn chúng được sinh ra để làm người. Phải làm người cho thật tốt, có đạo đức, có tư cách rồi mới đi kiếm tiền để sinh tồn. Vì người ta ăn để mà sống (có ích cho đồng loại) chứ không phải sống để mà (thu thập cho mình) để mà ăn!

                                         Nhà báo Trường An, gửi cho Thích Nhất Huy, Tam Kỳ

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét